Các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc Hướng tới Bối cảnh ở Địa phương: Bài học từ Nhân quyền cho Người dân Bản địa
Năm 2015, Liên Hợp Quốc đã tuyên bố về một chương trình đầy tham vọng, Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs). Với khát vọng tương tự như Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948, tuyên bố SDGs là tạo ra sự khác biệt về công bằng và tính bền vững trên quy mô toàn cầu. Cả hai khung chính sách của Liên Hợp Quốc đều nói lên sự viễn cảnh tương lại của nhân loại, nhưng việc áp dụng các khung chính sách này tại địa phương như thế nào? Gần đây, trong một tuyên được đưa ra, khi nhân quyền ‘chưa đủ’ (Samuel Moyn); thì SDGs liệu có đủ không? Trong khi các nghiên cứu hiện tại tập trung vào khía cạnh quản trị của SDGs và hiệu quả của việc thực hiện các mục tiêu này của chính phủ các nước, thì quá trình nội địa hóa lại ít được chú ý. Tìm hiểu SDGs với góc nhìn xã hội liên quan đến trật tự đạo đức (Charles Taylor) và kết nối với với khung ‘bản địa hóa nhân quyền’, chúng tôi xác định xem SDGs có thể và bằng cách nào là nguồn cảm hứng cho một số sáng kiến tiên phong ở các thành phố. Xây dựng phương pháp tiếp cận từ địa phương, chúng tôi cho rằng để chuyển từ cách tiếp cận thực hiện cứng nhắc sang phương pháp mềm dẻo hơn (dựa theo nền tảng văn hóa và quyền con người) để tạo sự linh hoạt nhiều hơn giữa địa phương và toàn cầu và theo đó, địa phương nghiêm túc hơn trong việc hiện thực hóa các SDGs nhằm tạo ra sự thay đổi tích cực.
Mời các bạn đọc tiếp tại (Tiếng Anh) Các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc Hướng tới Bối cảnh ở Địa phương: Bài học từ Nhân quyền cho Người dân Bản địa
Biên dịch: Đạt Bùi
Hiệu đính: Bảo
Ref: Immler, N. L., & Sakkers, H. (2021). The UN-Sustainable Development Goals going local: learning from localising human rights. The International Journal of Human Rights, 1-23.