Những lợi ích và thách thức khi sử dụng các đánh giá có hệ thống trong việc nghiên cứu phát triển quốc tế
Những lợi ích và thách thức khi sử dụng các đánh giá có hệ thống trong việc nghiên cứu phát triển quốc tế Mặc dù được áp dụng vào y học lần đầu tiên vào những năm 1970, các đánh giá có hệ thống gần đây được sử dụng trong các lĩnh vực về phát […]
Sự Tham gia của Các Tổ chức Phi Lợi nhuận vào Các Mục tiêu Phát Triển Bền vững
Sự Tham gia của Các Tổ chức Phi Lợi nhuận vào Các Mục tiêu Phát Triển Bền vững Các tổ chức phi lợi nhuận là một bộ phận thiết yếu của cộng đồng, không nhân danh, không quảng bá nhưng họ lại giúp cộng đồng đạt được nhiều mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). […]
Vai trò của Phụ nữ trong Phát triển kinh tế
Xuất bản hơn nửa thế ký trước, cuốn sách của Ester Boserup, Vai trò của Phụ nữ trong Phát triển Kinh tế vẫn là một tác phẩm đáng để đọc dành cho những ai đam mê ngành phát triển và bình đẳng giới. Bài phân tích chỉ tường tận vai trò của người phụ nữ […]
Mountains Beyond Mountains: The Quest of Dr. Paul Farmer, a Man Who Would Cure the World
Mountains Beyond Mountains: The Quest of Dr. Paul Farmer, a Man Who Would Cure the World Tác giả: Tracy Kidder Năm xuất bản: 2003 Cuốn sách với 5 phần tái hiện lại cuộc sống sự nghiệp của bác sĩ Paul Farmer – một cái tên “ai cũng biết là ai” trong lĩnh vực Y Tế […]
Banker to the poor
Book Review: Banker to the poor Muhammad Yunus (1998) Muhammad Yunus là người đạt giải Nobel hòa bình, là nhà sáng lập và giám đốc điều hành của Grameen Bank (Ngân hàng của làng quê) và là người phổ biến khái niệm tín dụng vi mô. Ông từng chủ trì bộ môn kinh tế học […]
Xấu hổ, Nghèo đói và Bảo trợ xã hội
Roelen, K. (2017) Shame, Poverty and Social Protection, IDS Working Paper 489, Brighton: IDS www.ids.ac.uk/publication/shame-poverty-and-social-protection ‘Bất kể là ở châu Âu, châu Phi, hay châu Á, sống trong đói nghèo thường đi kèm với cảm giác tội lỗi, bị hạ thấp, và xấu hổ (Chase and Bantebya-Kyomuhendo 2014). Dân gian ta có câu ‘Nghèo là […]
Sự kết thúc của Nghèo đói
Book Review: The End of Poverty: Economic Possibilities for Our Time Jeffrey D. Sachs (2005) Jeffrey Sachs được biết đến là một trong những chuyên gia hàng đầu trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và phát triển kinh tế. Ông đã đến hơn 100 quốc gia để giúp giải quyết các vấn […]
Châu Á – Châu Phi: Hai lục địa, cùng một xuất phát điểm, hai ngã rẽ
David Henley. (2015). Asia-Africa Development Divergence: A Question of Intent. Zed Books. Châu Á – Châu Phi: Hai lục địa, cùng một xuất phát điểm, hai ngã rẽ. Sau khi giành giải phóng dân tộc từ chế độ thực dân, vào những năm 1960s, các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á thậm chí […]
Viện trợ nước ngoài đã hủy hoại Châu Phi như thế nào?
Book review: MOYO, D. (2009). Dead aid: why aid is not working and how there is a better way for Africa. New York, Farrar, Straus and Giroux. Trong 50 năm qua, các nước giàu đã viện trợ hơn một nghìn tỷ đô cho châu Phi nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của châu […]
Phát triển và Tự do
Book review: SEN, A. (2000). Development as freedom. Sinh ra tại Ấn Độ, Amartya Sen là một trong những nhà kinh tế chính trị hàng đầu thế giới. Qua cuốn sách “Development as Freedom”, xuất bản năm 1999, Sen muốn cổ vũ lấy kinh tế, công bằng xã hội và quyền con người làm trọng […]
Tại sao châu Phi “giàu” mà vẫn “nghèo”?
giảmNguồn tài nguyên khai thác đã không được sử dụng hiệu quả để tập trung vào các chương trình phát triển, trong khi đó, nguồn lợi nhuận khổng lồ từ việc khai thác tài nguyên này bị thâu tóm bởi các nhóm lợi ích (political elites) địa phương kết nối với các doanh nghiệp quốc […]