Tại sao khó chấm dứt được nạn đói trên toàn cầu?
Tác giả: ALEX DEWAAL, 24 Tháng Năm, 2022 Vừa qua, Liên Hợp Quốc ra thông báo về một kế hoạch nhằm chấm dứt và ngăn chặn nạn đói trên thế giới. Nếu những biện pháp này được triển khai, có thể làm giảm giá thực phẩm toàn cầu. Tuy nhiên vẫn sẽ khó chấm dứt nạn […]
Phân cấp Tài khóa và Bình đẳng Giới tại các Nền Kinh tế Đang Phát triển: Động lực của các Nhóm Thu nhập trong các Nền Kinh tế và của Hành vi Tham nhũng
Phân cấp Tài khóa và Bình đẳng Giới tại các Nền Kinh tế Đang Phát triển: Động lực của các Nhóm Thu nhập trong các Nền Kinh tế và của Hành vi Tham nhũng Một số lượng lớn các nghiên cứu về phân cấp tài khóa ủng hộ nhận định rằng các chỉnh quyền phân […]
Khám phá các Tác động của Cảm nhận Công bằng và Động lực đến Sự Hài lòng trong Giáo dục Đại học
Khám phá các Tác động của Cảm nhận Công bằng và Động lực đến Sự Hài lòng trong Giáo dục Đại học Đối với nhiều học sinh Việt Nam, kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia là một trong những kỳ thi quan trọng nhất trong đời, chuyển tiếp từ giáo dục […]
Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam
Đặc điểm Kinh tế Nông thôn Việt Nam – Bằng chứng từ Điều tra Hộ gia đình Nông thôn tại 12 Tỉnh của Việt Nam Tiếp nối sự thành công của chương trình cải cách Đổi mới, Việt Nam đã gặt hái được rất nhiều thành tựu kinh tế về tăng trưởng và giảm nghèo, […]
Nghiên Cứu Khám Phá về Nhận thức của Cán bộ Giảng dạy Đối với Phương pháp Học tập Kết hợp trong Giáo dục Đại học
Nghiên Cứu Khám Phá về Nhận thức của Cán bộ Giảng dạy Đối với Phương pháp Học tập Kết hợp trong Giáo dục Đại học Trong nhiều năm qua, giáo dục đại học hướng đến việc thực hiện phương pháp học tập kết hợp – một phương pháp kết hợp hình thức dạy học tại […]
Bài học từ Đại dịch. Tác động của COVID-19 đến Giáo dục trên toàn Thế giới
Chương này nhằm giải thích mục tiêu, phương pháp và tầm quan trọng của nghiên cứu so sánh. Chương này nêu ra vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu liên quan đến giáo dục và bất bình đẳng đồng thời cũng lập luận rằng sự thay đổi hiếm gặp, nhưng nhanh chóng, có quy […]
Chu kỳ hàng hóa: lao động nhập cư, phúc lợi và thị trường toàn cầu ở Trung Quốc và Việt Nam
Trung Quốc và Việt Nam đã chứng kiến làn sóng cải cách phúc lợi và lao động kể từ khi cả hai nước chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển dựa trên sức lao động của hàng triệu dân nhập cư từ nông thôn ra thành […]
Nghèo đói: Rào cản chính đối với việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc
Giảm Nghèo là trọng tâm trong cam kết chuyển đổi của Chương trình Nghị sự 2030: không để ai bị bỏ lại phía sau. Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi là mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) thứ nhất và có thể được thảo luận nhiều về tác động của nó […]
Để tất cả phụ nữ và trẻ em đều trở nên quan trọng: Báo cáo thường niên 2017: Giai đoạn lập kế hoạch
Báo cáo thường niên 2017 của chương trình sáng kiến hàng đầu, Để tất cả phụ nữ và trẻ em đều trở nên quan trọng (Making Every Woman and Girl count – MEWGC) cung cấp một cách tổng quan những thành tựu quan trọng trong giai đoạn báo cáo, bao gồm rà soát các hoạt […]
Những lợi ích và thách thức khi sử dụng các đánh giá có hệ thống trong việc nghiên cứu phát triển quốc tế
Những lợi ích và thách thức khi sử dụng các đánh giá có hệ thống trong việc nghiên cứu phát triển quốc tế Mặc dù được áp dụng vào y học lần đầu tiên vào những năm 1970, các đánh giá có hệ thống gần đây được sử dụng trong các lĩnh vực về phát […]
Phát triển là Tự do: Phát triển là gì?
Theo Sen (1999), phát triển nên được định nghĩa là một quá trình nâng cao quyền tự do của cá nhân thay vì nhấn mạnh vào lợi ích kinh tế hoặc tiến bộ công nghệ. Ông cho rằng việc tăng thu nhập cá nhân hoặc thúc đẩy các công nghệ tiên tiến ở một quốc […]
Lời nguyền tài nguyên là gì?
Mặc dù thực tế cho thấy, nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào như khoáng sản hoặc nhiên liệu, nhưng nghèo đói và bất bình đẳng vẫn là những vấn đề nhức nhối ở các quốc gia này. “Lời nguyền tài nguyên” liên quan đến một nghịch lý là các quốc […]
Viện trợ nước ngoài liệu có tốt cho các nước nghèo?
Liên hợp quốc khuyến nghị rằng các nước phát triển nên dành 0,7% tổng sản phẩm quốc dân của mình để hỗ trợ các nước kém phát triển cải thiện đời sống và phát triển thể chế (Roodman, 2004). Theo đó, viện trợ nước ngoài được coi là một trong những công cụ chính sách […]
17 Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc: Thực trạng đến năm 2020
17 Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc: Thực trạng đến năm 2020 Năm 2015, Liên Hợp Quốc đã thông qua 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Sau đây là báo cáo năm 2020 về thực trạng và sự phát triển của 102 quốc gia, theo đó tập trung nghiên […]
Tác động của chất lượng thể chế đến phát triển bền vững: Bằng chứng từ các nước đang phát triển
Quản lý tài nguyên môi trường hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu đối với phát triển bền vững ở các nước đang phát triển. Nghiên cứu này xác định tác động của chất lượng thể chế đến phát triển bền vững, dựa trên cải thiện năng suất nhân tố tổng hợp qua quá […]